Những câu hỏi liên quan
Lương Công Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
12 tháng 12 2021 lúc 16:58

Tham khảo

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ

 

-Có hại cho giao thông thủy: Con sun

-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
12 tháng 12 2021 lúc 16:59

lợi ích:bắt sâu bọ có hại,làm thực phẩm,...(VD:nhện,tôm,bọ ngựa,...)

tác hại :làm hỏng thuyền,làm hại đến cá(VD:con sun,chân kiếm,...)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2019 lúc 18:00

Đáp án A

Bình luận (0)
Trường Phan
7 tháng 12 2021 lúc 10:27

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 6:00

Đáp án A
Những loài giáp xác có hại cho động vật và con người là: Sun (gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước) và chân kiếm kí sinh (kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt).

Bình luận (0)
Trường Phan
7 tháng 12 2021 lúc 10:27

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

 
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 17:08

Đáp án C.

Chỉ có phát biểu số III đúng.

I sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi.

II sai, loài hô hấp được như ống khi hoặc khí quản thuộc lớp côn trùng. Lớp cá hô hấp bằng mang.

IV sai, chỉ có lớp cá và giáp xác hô hấp bằng mang. (Giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt mà hô hấp qua bề mặt cơ thể). Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2019 lúc 16:40

Đáp án C

Chỉ có phát biểu số III đúng.

I sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi.

II sai, loài hô hấp được như ống khi hoặc khí quản thuộc lớp côn trùng. Lớp cá hô hấp bằng mang.

IV sai, chỉ có lớp cá và giáp xác hô hấp bằng mang. (Giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt mà hô hấp qua bề mặt cơ thể). Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2017 lúc 2:07

Đáp án D

Giáp xác gây hại đến đời sống con người và các động vật khác như: Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2018 lúc 10:59

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Minh Chí
Xem chi tiết
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:22
Rau muống , rau má, rau cần
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:23
Con trâu, con gà, con chim
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Chí
14 tháng 5 2021 lúc 20:13

ai nhanh mình kích 

10 người đầu tiên

nhanh lên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Trần Vũ Yên
Xem chi tiết
violet.
27 tháng 12 2021 lúc 15:54

tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

Bình luận (0)